Tại sao đồng đổi màu? Những tác động đến kim loại đồng

Tại sao đồng đổi màu? Những tác động đến kim loại đồng

Tại sao đồng đổi màu? Những tác động đến kim loại đồng – Ngày nay, đồng là thứ kim loại phổ biến, dễ tìm, dễ mua và dễ bắt gặp trong các sản phẩm đời sống hàng ngày. Thế nhưng không phải loại đồng nào cũng phổ biến như thế. Ở Việt Nam có 3 loại đồng mà giới đam mê đồ cổ luôn săn tìm đó là đồng đen, đồng lạnh và đồng đổi màu. Cùng tìm hiểu đồng đổi màu ở bài viết dưới đây!

Tại sao đồng đổi màu? Những tác động đến kim loại đồng

Đồng đổi mầu là gì?

Đồng đổi màu được xem là một trong những vật phẩm cổ xưa nhất trong lịch sử với niên đại có thể lên đến vài trăm năm. Do là vật phẩm cổ xưa nên hiện nay, chúng tồn tại không phổ biến. Phần đa, chúng được tìm thấy dưới hình dạng các đồ thờ cúng cổ có tuổi thọ lâu đời như lư, bình,…

Đồng đổi mầu là gì?

Hợp chất hóa học hình thành nên đồng đổi màu bao gồm các dạng hợp kim đặc biệt của đồng nguyên chất, chúng kết tấu lại và trải qua ngần ấy năm, cùng với việc tiếp xúc với các hợp chất đa dạng trong không khí và đất cát đã hình thành nên những đặc tính có một không hai ở đồng đổi màu. Đây cũng là lý do khiến loại kim loại này trở nên quý giá hơn.

Đặc điểm của đồng đổi màu

So với các loại đồng khác, đồng đổi màu sẽ có những đặc trưng riêng để ta có thể nhận biết, phân biệt chúng:

Đặc điểm của đồng đổi màu

  • Về màu sắc: Màu sắc của đồng đổi màu khá đa dạng, chúng có màu đen, xám đen, đen hạt nhãn, xám lông chuột và cũng có trường hợp là màu xám.
  • Khối lượng: Một đặc điểm đặc biệt của đồng đổi màu chính là khối lượng của chúng khá nặng. So với các loại đồng bình thường, đồng đổi màu có thể nặng hơn khoảng 2-3 lần thậm chí là nặng hơn nữa.
  • Tên gọi đồng đổi màu được đặt là do một đặc điểm độc nhất của chúng. Chúng sẽ đổi màu khi bị cọ sát với các vật dụng khác hoặc khi bị trầy xước lớp vỏ bên ngoài. Và chúng sẽ quay lại màu sắc vốn có ban đầu sau khoảng 1 tiếng rưỡi đồng hồ.
  • Đồng đổi màu có khả năng làm mất sóng điện từ của các thiết bị công nghệ. Chính vì thế, khi bạn mang điện thoại đến gần đồng đổi màu thì điện thoại sẽ bị mất sóng.

Cách nhân biết đồng đổi màu hay không

Trong thành phần của đồng đổi màu, có đến 60% là đồng nguyên chất, 40% là các kim loại khác nhau – pha tạp theo một tỷ lệ nhất định. Điều này thể hiện qua màu sắc đa dạng của đồng đổi màu: đen kịt, đen hạt nhãn, xám lông chuột, xám ghi,…

Cách thử đồng đổi màu như sau:

Cách 1: Sử dụng 1 chiếc dũa bằng thép, dũa mạnh lên bề mặt đồng đổi màu trong khoảng 15- 20 phút. Chỗ vừa dũa xong có hiện tượng đổi sang màu khác như: vàng đậm, vàng nhạt, vàng bí đỏ, đỏ đun, đỏ hồng, trắng bạc,… Sau 1,5 giờ đồng hồ, chỗ đổi màu đó lại chuyển về màu sắc ban đầu.

Cách 2: Kiểm tra cân nặng của miếng kim loại. Đồng đổi màu có khối lượng nặng hơn so với hình dáng bên ngoài. Một miếng đồng nhỏ bé (cỡ bằng một nắm tay người lớn) có thể nặng tới 4-5kg. So với đồng thông thường có cùng kích thước bên ngoài, đồng đổi màu có thể nặng gấp 2-3 lần và trông giống với đồ cũ.

Cách 3: Để biết kim loại đó có phải đồng đổi màu không, bạn chỉ cần đặt điện thoại di động cạnh kim loại đó. Nếu điện thoại di động bị mất sóng điện từ, không có khả năng nghe gọi bình thường nữa, thì đó là chắc chắn là đồng đổi màu. Trái lại, nếu điện thoại di động vẫn hoạt động bình thường, thì kim loại đó không phải là đồng đổi màu.

Những tác động đến kim loại đồng

Những tác động đến kim loại đồng

Cách 1: Dùng dũa mài, giấy nhám

Cách này được áp dụng trong dân gian nhờ đặc tính nếu trên, đơn giản theo 3 bước:

  • ♦ Lấy dũa bằng thép chà khá mạnh lên đồ vật bằng đồng muốn kiểm tra từ 10 đến 20 phút;
  • ♦ Chỗ vừa dũa liền chuyển sang màu vàng, vàng nhạt, vàng bông bí, đỏ đun, đỏ hồng hoặc trắng bạc;
  • ♦ Sau tầm 1 tiếng rưỡi chỗ ấy sẽ trở về màu ban đầu và vết trầy có thể biến mất.

Cách 2: Dùng điện thoại di động hoặc các thiết bị có sóng từ

Mang điện thoại đến gần đồ vật muốn test, từ gọi hoặc quan sát cột sóng hiện trên màn hình, nếu là đồng đổi màu thì điện thoại sẽ bị mất sóng. Chúng cũng có thể làm nhiễu sóng tivi hoặc ăngten.

Cách 3: Thử với lửa

Cách này khá mất công và mất đi một phần của vật phẩm đồng muốn thử, tuy nhiên vẫn là một cách làm hữu ích, thực hiện bằng cách:

  • Lấy 1 ít mạt sau khi mài từ vật phẩm;
  • Đặt lên muỗng inox hoặc thép, nhôm;
  • Khò, hơ lửa cao từ 15 phút đến 20 phút, quan sát thấy nếu mạt đồng không kết dính thì kết luận đây là đồng đổi màu.

Cách 4: Kiểm tra quá trình oxi hóa

Đồng đổi màu không bị ảnh hưởng bởi sự oxi hóa hoặc bị gỉ sét qua năm tháng, được chứng minh qua nhiều triều đại đến ngày nay khi khai quật hay tìm thấy nững vật phẩm từ loại đồng này đều mịn, đẹp, sáng dưới lớp đất đá.

Do vậy, những đồ đồng có thể lên teng, gỉ sét hoặc ố màu (bị oxi hóa) khi kiểm tra bằng dung dịch oxi hóa khử mà chuyển sang màu xanh đều KHÔNG PHẢI là đồng đổi màu.

Đấy là một số thông tin và cách làm hay để kiểm tra đồng đổi màu mà các bạn có thể áp dụng tại nhà, và là bí kíp để tránh mua phải vật phẩm sai lệch, hàng giả và gian lận.

BẢNG GIÁ PHẾ LIỆU HÔM NAY 【22/10/2024

Phế liệu Phân loại Đơn giá (VNĐ/kg)
Bảng giá Phế Liệu Đồng Đồng cáp 125.000 – 325.000
Đồng đỏ 105.000 – 295.000
Đồng vàng 95.000 – 275.000
Mạt đồng vàng 75.000 – 255.000
Đồng cháy 112.000 – 205.000
Bảng giá Phế Liệu Sắt Sắt đặc 11.000 – 22.000
Sắt vụn 7.500 – 20.000
Sắt gỉ sét 7.000 – 18.000
Bazo sắt 7.000 – 12.000
Bã sắt 6.500
Sắt công trình 10,500
Dây sắt thép 10.500
Bảng giá Phế Liệu Chì Chì thiếc cục, chì thiếc dẻo, thiếc cuộn, thiếc cây 385.000 – 555.000
Chì bình, chì lưới, chì XQuang 50.000 – 80.000
Bảng giá Phế Liệu Bao bì Bao Jumbo 85.000 (bao)
Bao nhựa 105.000 – 195.000 (bao)
Bảng giá Phế Liệu Nhựa ABS 25.000 – 45.000
PP 15.000 – 25.500
PVC 8.500 – 25.000
HI 15.500 – 30.500
Ống nhựa 15.000
Bảng giá Phế Liệu Giấy Giấy carton 5.500 – 15.000
Giấy báo 15.000
Giấy photo 15.000
Bảng giá Phế Liệu Kẽm Kẽm IN 35.500 – 65.500
Bảng giá Phế Liệu Inox Loại 201 15.000 – 29.000
Loại 304 31.000 – 55.000
Bảng giá Phế Liệu Nhôm Nhôm loại 1 ( nhôm đặc nguyên chất, nhôm thanh, nhôm định hình) 45.000 – 93.000
Nhôm loại 2 (hợp kim nhôm, nhôm thừa vụn nát) 40.000 – 72.000
Nhôm loại 3 (vụn nhôm, ba dớ nhôm, mạt nhôm) 12.000 – 55.000
Bột nhôm 2.500
Nhôm dẻo 30.000 – 44.000
Nhôm máy 20.500 – 40.000
Bảng giá Phế Liệu Hợp kim Mũi khoan, Dao phay, Dao chặt, Bánh cán, Khuôn hợp kim, carbay 380.000 – 610.000
Thiếc 180.000 – 680.000
Bảng giá Phế Liệu Nilon Nilon sữa 9.500 – 14.500
Nilon dẻo 15.500 – 25.500
Nilon xốp 5.500 – 12.500
Bảng giá Phế Liệu Thùng phi Sắt 105.500 – 130.500
Nhựa 105.500 – 155.500
Bảng giá Phế Liệu Pallet Nhựa 95.500 – 195.500
Bảng giá Phế Liệu Niken Các loại 300.000 – 380.000
Bảng giá Phế Liệu bo mach điện tử máy móc các loại 305.000 – 1.000.000

Lưu ý:Bảng giá trên chỉ mang tính chất tham khảo muốn biết thêm chính xác về giá liên hệ:

Người thu mua (Mr. Hải)

Hotline 1: 0973 341 340

Người thu mua (Mr. Tài)

Hotline 2: 0782 201 789

BẢNG CHI TIẾT HOA HỒNG CHO NGƯỜI GIỚI THIỆU

Tùy thuộc vào loại phế liệu cũng như số lượng của từng loại phế liệu mà người môi giới, giới thiệu sẽ nhận được những mức hoa hồng khác nhau.

Sau đây là bảng chi tiết nhất về hoa hồng môi giới phế liệu của người môi giới, giới thiệu được nhận khi hợp tác với Hưng Thịnh:

Loại phế liệu thu mua Số lượng thu mua phế liệu Hoa hồng môi giới được nhận
Thu mua phế liệu sắt vụn Từ 1-5 tấn 5.000.000 VNĐ
Từ 5-20 tấn 14.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn 35.000.000 VNĐ
Trên 50 tấn Trên 50.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu đồng Từ 1-2 tấn 10.000.000 VNĐ
Từ 2-5 tấn 25.000.000 VNĐ
Từ 5-10 tấn 50.000.000 VNĐ
Từ 10-20 tấn  110.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn 250.000.000 VNĐ
Trên 50 tấn Trên 270.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu nhôm Từ 1-5 tấn 10.000.000 VNĐ
Từ 5-10 tấn 25.000.000 VNĐ
Từ 10-20 tấn 70.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn 110.000.000 VNĐ
Trên 50 tấn Trên 130.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu inox Dưới 5 tấn 15.000.000 VNĐ
Từ 5-20 tấn 80.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn 200.000.000 VNĐ
Trên 50 tấn Trên 210.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu hợp kim Dưới 1 tấn 7.000.000 VNĐ
Từ 1-2 tấn 16.000.000 VNĐ
Từ 2-5 tấn 45.000.000 VNĐ
Từ 5-10 tấn 100.000.000 VNĐ
Từ 10-20 tấn 210.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn 550.000.000 VNĐ
Trên 50 tấn Trên 570.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu điện tử Từ 1-2 tấn 10.000.000 VNĐ
Từ 2-10 tấn 80.000.000 VNĐ
Từ 10-20 tấn 180.000.000 VNĐ
Trên 20 tấn Trên 210.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu vải vụn Dưới 5 tấn 15.000.000 VNĐ
Từ 5-20 tấn 70.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn 200.000.000 VNĐ
Trên 50 tấn Trên 220.000.000 VNĐ

Đây là bảng chi phí hoa hồng dành cho môi giới, người giới thiệu khá chi tiết. Tuy nhiên, chi phí hoa hồng có thể thay đổi tùy thuộc vào quá trình thu mua phế liệu cũng như chất lượng của từng loại phế liệu đó. Để biết rõ mức hoa hồng mình có thể nhận được chính xác nhất, hãy liên hệ ngay cho chúng tôi, bạn sẽ được giải đáp mọi thắc mắc.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đối tác thu mua phế liệu của chúng tôi như: Thu mua phế liệu Nhật Minh, Thu mua phế liệu Phát Thành Đạt, Thu mua phế liệu Hải Đăng, thu mua phế liệu Hưng Thịnh, Mạnh tiến Phát, Tôn Thép Sáng Chinh, Thép Trí Việt, Kho thép trí Việt, thép Hùng Phát, khoan cắt bê tông, dịch vụ taxi nội bài

0973341340

Contact Me on Zalo