Phế liệu có phải là chất thải – Các nhà làm luật cho rằng, Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) tới đây phải có khái niệm rõ ràng đâu là phế liệu, đâu là chất thải để tránh tình trạng doanh nghiệp “nhập nhèm” nhập chất thải dưới dạng phế liệu dẫn đến nguy cơ Việt Nam có thể trở thành bãi rác của các nước khác.
Phế liệu, phế thải là gì?
Nội dung chính:
Phế liệu: Theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014, phế liệu là vật liệu được thu hồi, phân loại, lựa chọn từ những vật liệu, sản phẩm đã bị loại bỏ từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu cho một quá trình sản xuất khác (Khoản 16 Điều 3).
Phế thải: Trong khi đó, phế thải (hay chất thải) là các loại vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác (khoản 12 điều 3 Luật BVMT).
Cách phân biệt phế liệu – phế thải
Có thể phân biệt phế liệu và phế thải theo 3 tiêu chí sau:
Các yếu tố để trở thành phế liệu hoặc phế thải:
- ♦ Phế liệu: Là những vật liệu, sản phẩm tồn tại dưới dạng vật thể, có thể, đã được phân loại và lựa chọn.
- ♦ Phế thải: Là những vật chất tồn tại dưới dạng rắn, lỏng, khí.
Các yếu tố bị loại bỏ:
- ♦ Phế liệu: Chủ sở hữu vật liệu, sản phẩm chủ động từ bỏ khai thác, sử dụng sản phẩm, vật liệu đó.
- ♦ Phế thải: Chủ sở hữu có thể chủ động từ bỏ khai thác, sử dụng vật chất hoặc buộc phải từ bỏ do vật hết giá trị sử dụng.
Mục đích sau khi bị thải ra:
- ♦ Phế liệu: thu hồi và tái sử dụng làm nguyên liệu mới cho quá trình sản xuất sản phẩm khác.
- ♦ Phế thải: Luật BVMT 2014 không đề cập tới mục đích sau khi phế thải bị thải ra mà nó chỉ quy định phải có biện pháp xử lý, tiêu hủy phù hợp với từng loại chất thải.
Phân loại phế liệu trên thị trường hiện nay
Có 3 loại phế liệu trên thị trường hiện nay. Cụ thể:
Phế liệu thô
Đây là loại phế liệu chiếm khoảng 2/3 tổng sản lượng phế liệu. Phế liệu thô gồm đất đá tròn xây dựng hoặc khi khai thác khoáng sản, kính, gạch, bê tông, tro… Những phế liệu này không thể phân hoá hay bốc cháy vì vậy nó sẽ chất thành đống sau khi được thải ra môi trường. Nó sẽ được dùng để bồi đắp vùng trũng. Nói chung, với sự biến đổi khí hậu như hiện nay thì những phế liệu thô này có thể củng cố cồn đất, lấn biển hay bãi đá.
Phế liệu không nguy hiểm
Phế liệu không nguy hiểm chiếm khoảng 1/3 tổng sản lượng phế liệu. Phế liệu không nguy hiểm gồm hoa, lá cây, gỗ, rơm, carton, giấy, nhựa… Chúng có thể đem lại lợi ích kinh tế bởi nó có thể sử dụng tuần hoàn như đốt cháy để lấy ẩn nhiệt, ủ thành phân…
Phế liệu nguy hiểm
Phế liệu nguy hiểm chiếm dưới 4% tổng sản lượng phế liệu. Phế liệu nguy hiểm là những loại chứa những chất độc hại đối với con người, sinh vật và môi trường. Chúng bao gồm các vật liệu phóng xạ, chất hoá học, các chất thải y tế… Vật liệu phóng xạ thì còn có thể lưu trữ chờ nó phân hạch hết. Còn những vật liệu khác bắt buộc phải phân huỷ chúng theo từng cách khác nhau.
Lợi ích của việc tái chế phế phế liệu
Một trong những điểm làm nên sự khác biệt giữa phế liệu và phế thải là mục đích sử dụng. Phế liệu có thể trở thành nguyên liệu tái chế nên những sản phẩm mới trong khi phế thải thì không còn bất kỳ công dụng tái chế nào khác.
Lâu nay, việc tái chế luôn là hành động được nhiều người khuyến khích nên làm. Vậy thì cụ thể, lợi ích của hành động tái chế phế liệu bao gồm những gì?
Bảo vệ môi trường
Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ đã nghiên cứu, tái chế kim loại phế liệu đem liệu nhiều lợi ích cho môi trường, thay thế cho quặng sắt nguyên chất. Nó sẽ giúp giảm 86% ô nhiễm không khí, giảm 76% ô nhiễm nước, giảm 40% việc sử dụng nước và gây ô nhiễm nước, giảm 97% chất thải mỏ quặng, tiết kiệm 75% năng lượng và tiết kiệm 90% các nguyên vật liệu được sử dụng.
Tạo ra việc làm
Không thể phủ nhân rằng, hiện nay, những công việc liên quan đến thu mua phế liệu giá cao đã phát triển hơn nhiều và giúp cho rất nhiều người kiếm được thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình.
Tuy vẫn còn những quan điểm khá hà khắc xoay quanh công việc này, nhưng với những đóng góp tích cực đến môi trường, chúng ta tin rằng, chúng sẽ dần được loại bỏ và mọi người sẽ có cái nhìn thiện cảm và tôn trọng hơn dành cho công việc này.
Hiện nay tại Việt Nam, việc mua phế liệu để tái chế không những giúp làm sạch môi trường, tiết kiệm tài nguyên mà còn giúp tăng trưởng kinh tế của chính các doanh nghiệp. Có thể nói việc thu mua phế liệu đang là một lĩnh vực có lợi nhuận tương đối lớn.
Công ty Hưng Thịnh chúng tôi chuyên thu mua phế liệu giá cao tại tất các tỉnh thành miền Bắc Trung Nam, chuyên thu mua phế liệu tất cả các loại có thể tái chế được như: Thu mua phế liệu các loại như: thu mua phế liệu Đồng, thu mua phế liệu Nhôm, thu mua phế liệu Sắt, Thép, thu mua phế liệu Inox, thu mua phế liệu Chì, Kẽm, Gang, thu mua phế liệu Thiếc, nhựa, vải, xỉ, máy móc, xác nhà, dây chuyền sản xuất, khung nhà xưởng. Chúng tôi thu mua tất cả các loại phế liệu từ các công ty, doanh nghiệp, cơ sở, xí nghiệp, nhà máy sản xuất thải ra có thể tái chế và tái sử dụng được.
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI PHẾ LIỆU HƯNG THỊNH
CS1: 229 Nguyễn Thị Tú, Phường Bình Hưng Hòa, Q.Bình Tân, Tphcm
CS2: 75/71 Lý Thánh Tông – F Tân Thới Hòa– Q. Tân phú
CS3: 3/135, Ấp Bình Thuận 1 – Xã Thuận Giao, Huyện Thuận An, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương
Tel: 0973 341 340 – 0903156761 Hưng Thịnh
Gmail: lehieublbp93@gmail.com
Website: https://thumuaphelieuhungthinh.com/
MXH: Facebook