Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng của nhôm là bao nhiêu? – Khối lượng riêng của nhôm, Trọng lượng riêng của nhôm, Tính chất hóa học của kim loại nhôm, Nhiệt độ nóng chảy của nhôm, tên gọi tắt, tên tiếng anh của nhôm, ứng dụng của kim loại nhôm vào thực tiễn đời sống và sản xuất cũng như các yếu tố liên quan đến nhôm đều là những thông tin chính mà công ty thu mua phế liệu Hưng Thịnh xin được cung cấp bạn trong bài viết dưới đây.

Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

Khối lượng riêng là gì?

Khối lượng riêng (tiếng Anh là: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng của 1 vật, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của 1 vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng các nguyên chất và thể tích (V) của 1 vật.

Trong hệ đo lường quốc tế, đơn vị khối lượng riêng có đơn vị là kilôgam trên mét khối (kg/m³). Một số đơn vị khác hay gặp là gam trên xentimét khối (g/cm³).

Đơn vị đo khối lượng riêng là gì?

Trong hệ đo lường của quốc tế, khối lượng riêng sẽ có đơn vị là kilôgam trên mét khối (kg/m³). Một số đơn vị khác thường gặp là gam/ xentimét khối (g/cm³). Khi biết được khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng khối lượng riêng của các chất đã được tính toán trước.

Công thức tính khối lượng riêng

– Công thức tính Khối lượng riêng của một chất trong vật được xác định bằn: khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm tại vị trí chính xác đó và chia cho thể tích vô cùng nhỏ này.

– Đơn vị đo của khối lượng riêng là kilogam/ mét khối (kg/m3) ( tính theo hệ đo lường chuẩn của quốc tế ). Ngoài ra còn có đơn vị là: gam/centinmet khối ( g/cm3 ).

– Người ta thường tính khối lượng riêng của một vật nhằm xác định tất cả các chất cấu tạo nên vật đó, bằng cách đối chiếu các kết quả của các chất đã được tính trước đó với bảng khối lượng riêng.

– Công thức tính khối lượng riêng là được tính bằng: thể tích – V – của vật chất và khối lượng – m – của vật làm bằng chất đó (ở dạng nguyên chất). Hoặc có thể tính bằng công thức sau:

D = m/V

Trong đó: D là khối lượng riêng (kg/cm3)

:m là khối lượng của vật (kg)

:V là thể tích (m3)

Trọng lượng riêng của nhôm với các kim loại khác

Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3, sẽ nhẹ hơn kim loại chì và sắt nhưng nặng hơn kẽm và đồng. Trọng lượng riêng của nhôm cũng được thể hiện trong bảng số liệu sau:

STT Tên vật liệu Đơn vị Trọng lượng riêng
1 Nhôm kg/dm3 2,7
2 Vonfram kg/dm3 19,1
3 Đu-ra kg/dm3 2,6-2,8
4 Vàng kg/dm3 19,33-19,5
5 Sắt kg/dm3 7,6-7,85
6 Đồng thau kg/dm3 8.5
7 Đồng kg/dm3 8.95
8 Thép không gỉ – inox kg/dm3 8,1
9 Kền kg/dm3 8,85-8,9
10 Chì kg/dm3 11,3-11,4
11 Kẽm kg/dm3 6,9-7,3
12 Gang trắng kg/dm3 7,58-7,73
13 Gang xám kg/dm3 7,03-7,19
14 Thủy Ngân kg/dm3 13,6

Nhiệt dung riêng của nhôm là 800 J.kg/K, chỉ xếp sau các dạng chất lỏng như nước, rượu, nước đá; còn lại cao hơn hẳn các kim loại khác: thiếc, thép, đồng, chì,… Điều này thể hiện trong bảng số liệu sau:

Chất Nhiệt dung riêng (J.kg/K)
Nước 4.200
Rượu 2.500
Nước đá 1.800
Nhôm 880
Không khí 1.005
Thiếc 230
Đất 800
Thép 460
Đồng 380
Chì 130

Nhôm tồn tại trong tự nhiên chủ yếu dưới dạng hợp chất (kết hợp với một hoặc nhiều khoáng vật nào đó); nhôm nguyên chất rất ít phổ biến trong xã hội, với tỷ lệ xuất hiện là 1/100 nhôm lẫn tạp chất. Trong một số trường hợp nhất định, giá trị của nhôm nguyên chất cao hơn cả vàng.

Đặc điểm của kim loại nhôm rất khó tách khỏi tạp chất của nó. Muốn thực hiện điều này phải có sự đầu tư về kỹ thuật công nghệ cũng như các yếu tố nhân lực và vật lực. Do đó, quá trình khai thác và tinh chế nhôm vô cùng tốn kém. Phải những đơn vị có tiềm lực kinh tế mới thực hiện được công việc “phức tạp này”.

Trong khi đó, việc tái chế nhôm từ các vật dụng, thiết bị cũ lại đơn giản hơn rất nhiều. Ưu điểm của công việc này là: dễ thực hiện, an toàn, tiết kiệm điện năng và tài chính, cho chất lượng nhôm như mới, tạo nguồn thu cho các bên liên quan, góp phần bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp,… Công nghệ tái chế nhôm ngày càng phổ biến trong xã hội, nhằm tận dụng kim loại nhôm có trong các lĩnh vực sản xuất và sinh hoạt của con người, đồng thời hạn chế việc khai thác khoáng sản quá mức quy định.

Nguồn tái chế nhôm bao gồm: ô-tô cũ, các loại cửa cũ, thiết bị gia dụng bị hỏng hóc hoặc không dùng đến, container không còn giá trị sử dụng, lon nước ngọt, hộp đựng thực phẩm làm sẵn,… Những sản phẩm này có tên gọi chung là nhôm phế liệu (hoặc phế liệu nhôm), có thể chuyển đổi thành giá trị vật chất nếu bán cho các đơn vị thu mua phế liệu.

Đơn vị thu mua phế liệu nhôm giá cao cho công ty, doanh nghiệp

Do nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 660 độ C, nên quá trình tái chế nhôm có phần dễ dàng hơn. Các đơn vị thu mua phế liệu dành ưu đãi đặc biệt cho các loại nhôm, sẵn sàng trả mức giá cao cho ai bán phế liệu nhôm số lượng lớn.

Tính đến thời điểm hiện tại, giá thu mua phế liệu nhôm của Công ty Hưng Thịnh đang dẫn đầu thị trường. Đi kèm với đó là quy trình thu mua nhanh chóng, thuận tiện, đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho khách hàng. Không đơn vị nào trả giá cao cho phế liệu nhôm như Hưng Thịnh.

Dưới đây là bảng giá thu mua phế liệu nhôm mới nhất của Công ty Hưng Thịnh, được cập nhật trong ngày hôm nay. Mức giá này có thể thay đổi tại thời điểm bất kỳ trong tương lai, do biến động chung của thị trường phế liệu trên thế giới.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đối tác thu mua phế liệu của chúng tôi như: Thu mua phế liệu Nhật Minh, Thu mua phế liệu Phát Thành Đạt, Thu mua phế liệu Hải Đăng, thu mua phế liệu Hưng Thịnh, Mạnh tiến Phát, Tôn Thép Sáng Chinh, Thép Trí Việt, Kho thép trí Việt, thép Hùng Phát, khoan cắt bê tông, dịch vụ taxi nội bài

0973341340

Contact Me on Zalo