Hộp giảm tốc và một số lưu ý quan trọng khi sử dụng hộp giảm tốc

Hộp giảm tốc và một số lưu ý quan trọng khi sử dụng hộp giảm tốc

Hộp giảm tốc và một số lưu ý quan trọng khi sử dụng hộp giảm tốc – Hộp giảm tốc là cơ cấu truyền động cơ bằng khớp trực tiếp, có tỉ số truyền không đổi. Được dùng để giảm vận tốc góc, tăng momen xoắn và là bộ máy trung gian giữa động cơ điện với bộ phận làm việc của máy công tác.

Hộp giảm tốc và một số lưu ý quan trọng khi sử dụng hộp giảm tốc

Hộp giảm tốc là gì?

Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại như hiện nay, việc sử dụng các động cơ, máy móc vào sản xuất trở nên phổ biến. Các máy móc thường có công suất cao, tạo ra được số lượng sản phẩm lớn. Nhưng đôi khi, để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, người sản xuất buộc phải giảm công suất của động cơ lại. Lúc này, người sản xuất không thể có đủ chi phí để thay thế bằng các loại máy có công suất nhỏ hơn. Vì vậy, hộp giảm tốc đã ra đời.

Hộp giảm tốc là gì?

Giống như tên gọi, hộp giảm tốc là thiết bị dùng để giảm tốc độ của các vòng quay, tạo ra công suất nhỏ phù hợp với nhu cầu của người sản xuất. Nó là vật thể trung gian có chức năng điều chỉnh hoạt động của các động cơ điện.

Cấu tạo của hộp giảm tốc như thế nào?

Hộp giảm tốc có cấu tạo không quá phức tạp bao gồm các bộ phận chính như: bánh đĩa lệch tâm, ống lót ổ trục, bánh đĩa điều khiển tốc độ, bánh răng, vành đai, vành khung. Các bộ phận của hộp giảm tốc ăn khớp lại với nhau tạo ra tốc độ hoạt động nhịp nhàng và đều đặn. Các bánh răng kết hợp với nhau làm chuyển động các vòng quay giúp tốc độ động cơ tăng, giảm đáng kể. Tốc độ của hộp giảm tốc sẽ được biến đổi phụ thuộc phần lớn vào tỷ lệ truyền động và người sử dụng.

Nguyên lý hoạt động của hộp giảm tốc

Quá trình hoạt động của hộp giảm tốc phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ dịch chuyển của các bánh răng , tỷ số truyền và momen. Tốc độ giảm tốc nhanh hay chậm được quyết định bởi khoảng cách từ tâm vòng tròn bánh răng đến bánh răng theo một tỷ lệ truyền nhất định. Nếu bánh răng lớn thì tốc độ giảm tốc sẽ càng chậm, còn bánh răng nhỏ thì tốc độ giảm tốc sẽ nhanh hơn. Có hai trường hợp được đưa ra để lý giải cho điều này. Trường hợp giảm tốc, bánh răng nhỏ sẽ quay 3 vòng, bánh răng lớn quay 1 vòng. Trường hợp tăng tốc, bánh răng lớn quay 1 vòng, bánh răng nhỏ quay 3 vòng. Nói chung, tùy vào điều kiện và nhu cầu mà người ta sẽ cân nhắc và lựa chọn hộp giảm tốc sao cho phù hợp.

Các cách phân loại mô tơ giảm tốc

Các cách phân loại mô tơ giảm tốc

Phân loại theo cấu tạo

Cách phân loại này chủ yếu dựa trên cấu tạo của các loại bánh răng của hộp giảm tốc. Hiện nay, trên thị trường, hộp giảm tốc có rất nhiều loại bánh răng khác nhau như bánh răng hành tinh, bánh răng thẳng, bánh răng côn trụ, bánh răng trục vít, bánh răng trụ, cyclo. Ngoài ra, còn một số loại bánh răng khác nhưng không quá phổ biến. Chúng ta có thể dễ dàng phân loại được hộp giảm tốc thông qua hình dạng bánh răng của thiết bị.

Phân loại theo các cấp giảm tốc

Cách phân loại này sẽ được xác định dựa trên tốc độ giảm tốc của thiết bị thông qua tỷ lệ truyền động. Mỗi lần bánh răng quay sẽ tương ứng với 1 cấp, khi đó người ta gọi là giảm tốc cấp 1, cấp 2, cấp 3,…Số cấp được hiểu là số lần thay đổi tỷ lệ truyền động tương ứng qua các vòng quay của bánh răng.

Một số lưu ý quan trọng khi sử dụng hộp giảm tốc

Một số lưu ý quan trọng khi sử dụng hộp giảm tốc

– Khi bắt đầu sử dụng hộp giảm tốc, trước hết chúng ta cần đóng điện để kiểm tra hộp giảm tốc có bị hư hỏng hay rò rỉ hay không. Tại sao lại cần có bước kiểm tra này? Bởi việc hư hỏng và rò rỉ có thể gây ra các sự cố về chập điện, động cơ, nguy hiểm hơn là gây phương hại đến chính người sử dụng.
– Lưu ý thứ hai là cần kiểm tra xem các phụ kiện của hộp giảm tốc được lắp đặt đầy đủ, chắc chắn để đảm bảo không có bất kì sự cố nào xảy ra trong quá trình vận hành.
– Tiếp theo cần xác định lượng điện áp để cung ứng vừa đủ giúp cho mô tơ giảm tốc hoạt động hiệu quả. Nếu lượng điện áp chưa đáp ứng, ngay lập tức chúng ta cần phải có sự điều chỉnh và thay đổi phù hợp.
– Ngoài ra, chúng ta cần chọn lựa các loại máy giảm tốc có công suất phù hợp với nhu cầu sản xuất.
– Kiểm tra kết nối (ổ cắm, dây dẫn) đảm bảo quá trình vận hành được nhịp nhàng, trơn tru.
– Khi lựa chọn hộp giảm tốc cần tìm hiểu rõ thông số kĩ thuật, các thông tin chi tiết của thiết bị đó.

  • ♦ Cách bảo dưỡng hộp giảm tốc hiệu quả
  • ♦ Cần thường xuyên lau chùi, thay dầu nhớt nhằm kéo tuổi thọ, thời gian sử dụng của thiết bị.
  • ♦ Đặt hộp giảm tốc ở nơi khô ráo, thoáng mát.
  • ♦ Thường xuyên kiểm tra các linh kiện của thiết bị để phát hiện hỏng hóc và thay thế kịp thời.
  • ♦ Với những loại hộp giảm tốc sử dụng quá lâu, cần thay thế lập tức không nên tiếc rẻ mà khiến cho chất lượng vận hành bị gián đoạn.

Trên đây là một số thông tin cơ bản liên quan đến hộp giảm tốc, các lưu ý cần biết về loại thiết bị này. Có thể nói, hộp giảm tốc được đánh giá là một thiết bị hữu hiệu giúp điều chỉnh tốc độ của động cơ, máy móc. Nếu bạn đang thực sự cần một thiết bị tương tự thì đây quả là một gợi ý không tồi.

BẢNG GIÁ PHẾ LIỆU HÔM NAY 【19/04/2024

Phế liệu Phân loại Đơn giá (VNĐ/kg)
Bảng giá Phế Liệu Đồng Đồng cáp 125.000 – 325.000
Đồng đỏ 105.000 – 295.000
Đồng vàng 95.000 – 275.000
Mạt đồng vàng 75.000 – 255.000
Đồng cháy 112.000 – 205.000
Bảng giá Phế Liệu Sắt Sắt đặc 11.000 – 22.000
Sắt vụn 7.500 – 20.000
Sắt gỉ sét 7.000 – 18.000
Bazo sắt 7.000 – 12.000
Bã sắt 6.500
Sắt công trình 10,500
Dây sắt thép 10.500
Bảng giá Phế Liệu Chì Chì thiếc cục, chì thiếc dẻo, thiếc cuộn, thiếc cây 385.000 – 555.000
Chì bình, chì lưới, chì XQuang 50.000 – 80.000
Bảng giá Phế Liệu Bao bì Bao Jumbo 85.000 (bao)
Bao nhựa 105.000 – 195.000 (bao)
Bảng giá Phế Liệu Nhựa ABS 25.000 – 45.000
PP 15.000 – 25.500
PVC 8.500 – 25.000
HI 15.500 – 30.500
Ống nhựa 15.000
Bảng giá Phế Liệu Giấy Giấy carton 5.500 – 15.000
Giấy báo 15.000
Giấy photo 15.000
Bảng giá Phế Liệu Kẽm Kẽm IN 35.500 – 65.500
Bảng giá Phế Liệu Inox Loại 201 15.000 – 29.000
Loại 304 31.000 – 55.000
Bảng giá Phế Liệu Nhôm Nhôm loại 1 ( nhôm đặc nguyên chất, nhôm thanh, nhôm định hình) 45.000 – 93.000
Nhôm loại 2 (hợp kim nhôm, nhôm thừa vụn nát) 40.000 – 72.000
Nhôm loại 3 (vụn nhôm, ba dớ nhôm, mạt nhôm) 12.000 – 55.000
Bột nhôm 2.500
Nhôm dẻo 30.000 – 44.000
Nhôm máy 20.500 – 40.000
Bảng giá Phế Liệu Hợp kim Mũi khoan, Dao phay, Dao chặt, Bánh cán, Khuôn hợp kim, carbay 380.000 – 610.000
Thiếc 180.000 – 680.000
Bảng giá Phế Liệu Nilon Nilon sữa 9.500 – 14.500
Nilon dẻo 15.500 – 25.500
Nilon xốp 5.500 – 12.500
Bảng giá Phế Liệu Thùng phi Sắt 105.500 – 130.500
Nhựa 105.500 – 155.500
Bảng giá Phế Liệu Pallet Nhựa 95.500 – 195.500
Bảng giá Phế Liệu Niken Các loại 300.000 – 380.000
Bảng giá Phế Liệu bo mach điện tử máy móc các loại 305.000 – 1.000.000

Lưu ý:Bảng giá trên chỉ mang tính chất tham khảo muốn biết thêm chính xác về giá liên hệ:

Người thu mua (Mr. Hải)

Hotline 1: 0973 341 340

Người thu mua (Mr. Tài)

Hotline 2: 0782 201 789

BẢNG CHI TIẾT HOA HỒNG CHO NGƯỜI GIỚI THIỆU

Tùy thuộc vào loại phế liệu cũng như số lượng của từng loại phế liệu mà người môi giới, giới thiệu sẽ nhận được những mức hoa hồng khác nhau.

Sau đây là bảng chi tiết nhất về hoa hồng môi giới phế liệu của người môi giới, giới thiệu được nhận khi hợp tác với Hưng Thịnh:

Loại phế liệu thu mua Số lượng thu mua phế liệu Hoa hồng môi giới được nhận
Thu mua phế liệu sắt vụn Từ 1-5 tấn 5.000.000 VNĐ
Từ 5-20 tấn 14.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn 35.000.000 VNĐ
Trên 50 tấn Trên 50.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu đồng Từ 1-2 tấn 10.000.000 VNĐ
Từ 2-5 tấn 25.000.000 VNĐ
Từ 5-10 tấn 50.000.000 VNĐ
Từ 10-20 tấn  110.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn 250.000.000 VNĐ
Trên 50 tấn Trên 270.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu nhôm Từ 1-5 tấn 10.000.000 VNĐ
Từ 5-10 tấn 25.000.000 VNĐ
Từ 10-20 tấn 70.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn 110.000.000 VNĐ
Trên 50 tấn Trên 130.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu inox Dưới 5 tấn 15.000.000 VNĐ
Từ 5-20 tấn 80.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn 200.000.000 VNĐ
Trên 50 tấn Trên 210.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu hợp kim Dưới 1 tấn 7.000.000 VNĐ
Từ 1-2 tấn 16.000.000 VNĐ
Từ 2-5 tấn 45.000.000 VNĐ
Từ 5-10 tấn 100.000.000 VNĐ
Từ 10-20 tấn 210.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn 550.000.000 VNĐ
Trên 50 tấn Trên 570.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu điện tử Từ 1-2 tấn 10.000.000 VNĐ
Từ 2-10 tấn 80.000.000 VNĐ
Từ 10-20 tấn 180.000.000 VNĐ
Trên 20 tấn Trên 210.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu vải vụn Dưới 5 tấn 15.000.000 VNĐ
Từ 5-20 tấn 70.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn 200.000.000 VNĐ
Trên 50 tấn Trên 220.000.000 VNĐ

Đây là bảng chi phí hoa hồng dành cho môi giới, người giới thiệu khá chi tiết. Tuy nhiên, chi phí hoa hồng có thể thay đổi tùy thuộc vào quá trình thu mua phế liệu cũng như chất lượng của từng loại phế liệu đó. Để biết rõ mức hoa hồng mình có thể nhận được chính xác nhất, hãy liên hệ ngay cho chúng tôi, bạn sẽ được giải đáp mọi thắc mắc.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đối tác thu mua phế liệu của chúng tôi như: Thu mua phế liệu Nhật Minh, Thu mua phế liệu Phát Thành Đạt, Thu mua phế liệu Hải Đăng, thu mua phế liệu Hưng Thịnh, Mạnh tiến Phát, Tôn Thép Sáng Chinh, Thép Trí Việt, Kho thép trí Việt, thép Hùng Phát, khoan cắt bê tông, dịch vụ taxi nội bài

0973341340

Contact Me on Zalo